Xem chi tiết báo cáo của VCBS về ngành dệt may tại đây >>>
Nguyên nhân chủ yếu đến từ:
(1) Điều chỉnh lại cung cầu: Giá bán các sản phẩm may mặc tăng mạnh từ năm 2021 và vẫn duy trì tăng trong năm nay, khiến sản lượng tiêu thụ điều chỉnh giảm để cân bằng lại cán cân cung cầu.
(2) Lo ngại về suy thoái kinh tế khiến cho các nhãn hàng có cái nhìn thận trọng về nhu cầu chi tiêu cho các mặt hàng không thiết yếu như dệt may, giảm bớt sản lượng sản xuấtRiêng với Trung Quốc, quốc gia này còn bị tác động thêm bởi chính sách về “Zero Covid” làm cho tốc độ luân chuyển hàng hóa chậm lại.
Lũy kế 2022, xuất khẩu ngành dệt may vẫn tăng trưởng 10,2% svck, đạt 42 tỷ USD. Trong đó đóng góp lớn nhất đến từ xuất khẩu hàng may mặc khi tăng trưởng đều đặn đến hết Q3.22.
EVFTA: Các hiệp định FTA đã giúp gia tăng trị giá xuất khẩu dệt may của Việt Nam, trong đó mạnh nhất là khối EU (+34,7% yoy).
Nhờ cạnh tranh về giá cả, khối EU nhìn chung đều tăng nhập hàng từ các nước thứ 3, thường là Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Pakistan, Việt Nam, v.v. Trong đó, trị giá xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam đang ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao hơn so với mặt bằng trị giá nhập khẩu vào các nước trong khối EU.
Tuy vẫn phải cạnh tranh gay gắt từ Bangladesh và Pakistan, tuy nhiên hàng may mặc Việt Nam vẫn đang từ từ gia tăng thị phần trong thị trường EU.
…….
Chứng khoán Vietcombank (VCBS) tung chương trình ưu đãi “Phái sinh như ý - giao dịch 0 phí” Với mong muốn trở thành trợ thủ đắc lực, giúp khách hàng đầu tư an toàn - giao dịch hiệu quả, Công ty Chứng khoán ... |
VCBS đánh giá thế nào về Nghị định 08 đối với thị trường trái phiếu doanh nghiệp? Theo Chứng khoán Vietcombank (VCBS), điểm đáng chú ý nhất trong nghị định vẫn là quy định đàm phán kéo dài thời hạn trái phiếu... |
Triển vọng tươi sáng với cổ phiếu PVD trong năm 2023 Với kết quả kinh doanh năm 2023 dự phóng khả quan, PVD vẫn là cổ phiếu được VCBS ưa thích trong ngành dầu khí. Sử ... |
VCBS